Hôi miệng là tình trạng hơi thở có mùi gây khó chịu. Tình trạng này gây mất tự tin cho người bệnh nhất là trong giao tiếp và tiếp xúc với người khác. Có rất nhiều biện pháp khắc phục hôi miện nhất thời như: kẹo cao su, thuốc xịt thơm miệng, nước súc miệng ... nhưng đó chỉ là những biện pháp khắc phục tạm thời. Để chữa trị triệt để hôi miệng cần áp dụng những biện pháp theo phác đồ của bác sĩ đưa ra.
>>> Xem thêm: nguyên nhân gây hôi miệng và cách chữa trị
Theo ý kiến của bác sĩ phòng khám đa khoa 168 Hà Nội, bệnh hôi miệng gây ra chủ yếu là do thói quen sinh hoạt bệnh đường tiêu hóa, bệnh hô hấp, bệnh răng miệng gây nên. Nguyên nhân gây ra hôi miệng chủ yếu là do bệnh về đường tiêu hóa gây nên, có tới 85% bệnh nhân bị hôi miệng là do có liên quan tới bệnh đường tiêu hóa. Bệnh hôi miệng thực sự là nỗi ám ảnh của nhiều bệnh nhân ai cũng mong muốn được chữa trị một cách triệt. Nắm bắt được tâm lý này chuyên khoa tiêu hóa thuộc phòng khám đa khoa 168 Hà Nội đã đưa vào ứng dụng liệu pháp điều trị hôi miệng do các bệnh đường tiêu hóa gây ra, đã được chứng minh lâm sàng và đạt được hiệu quả điều trị cao. Hãy đến với phòng khám đa khoa 168 Hà Nội, người bệnh sẽ được chữa trị bằng phương pháp trị liệu đông tây y kết hợp, đến với chúng tôi bạn sẽ cảm nhận được sự tuyệt vời của phương pháp này.
NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH HÔI MIỆNG
1. Các bệnh răng miệng
Một số bệnh liên quan tới răng miệng cũng là những nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng: Mủ chân răng, sâu răng, răng thưa, viêm nướu, viêm tủy, viêm amidan, viêm tuyến nước bọt ...
Bệnh răng miệng: như mủ chân răng, sâu răng, răng thưa, viêm nướu, viêm tủy, viêm amidan và có mủ, viêm tuyến nước bọt. Khi chúng ta bị mắc những bệnh này, sẽ có một lượng lớn vi khuẩn tập trung trong khoang miệng, nhưng vi khuẩn này xuất hiện thường trực và gây nên mùi hôi trực tiếp tới hơi thở của mỗi người đặc biệt là khi chúng ta giao tiếp hoặc thở mạnh bằng miệng.
>>> Xem thêm: cách chữa bệnh hôi miệng hiệu quả nhất
2. Do thuốc lá
Hút thuốc lá: Một số lượng lớn những người hút thuốc lá,trong miệng, mũiđều có mùi hôi khói. Một phần do hút thuốc là sẽ làm giảm lượng nước bọt dẫn tới việc gia tăng mùi hôi miệng.
3. Các bệnh lý từ trong miệng
Miệng không sạch: không tuân thủ phương pháp đánh răng thông thường, lấy cao răng quá nhiều lần, thường xuyên ăn vặt, đồ chua cay. Các mùi hôi này thường là do các hóa chất bay hơi loại sulfur - do sự phân hủy của các loại vi khuẩn trong miệng gây ra những mùi hôi khó chịu. Những vi khuẩn này là xuất phát từ nguyên nhân vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, còn dư thừa các loại thức ăn trong khoang miệng, răng bị dâu có những lỗ hổng vi khuẩn sẽ trú ngụ ở đó và ngày một gia tăng ...
4. Các bệnh về đường tiêu hóa
Một số bệnh về đường tiêu hóa như: viêm teo dạ dày mãn tính thường gây ra mùi chua; khi bị tắc môn vị, ung thư dạ dày cấp thường xuất hiện hơi thở có mùi hôi, táo bón nặng và bệnh nhân tắc ruột thường xuất hiện hơi thở có mùi phân. Khi mắc bệnh về dạ dày, sẽ xuất hiện những sự rối loạn về co bóp của bao tử, thực phẩm chậm tiêu hoa như mỡ béo, ở lâu trong dạ dày, bị lên men và tạo ra mùi hôi, đặc biệt là khi ra ợ.
5. Một số bệnh lý khác
Ngoài ra còn một số bệnh lý khác gây ra hôi miệng như: Bệnh đái tháo đường(hơi thở có mùi táo thối),mùi ketone; bệnh nhân nhiễm độc nước tiểu trong miệng và hơi thở đều có mùi nước tiểu,suy gan (hơi thở có mùi hôi của chuột), chảy máu chân răng cũng sẽ gây ra hôi miệng.
Còn một số nguyên nhân khác như căng thẳng quá độ cũng rất dễ dẫn tới hôi miệng, thiếu ăn cũng dễ mắc hôi miệng vì mất cân bằng chuyển hóa chất béo và đạm, thay đổi kích thích tố trong khi rụng trứng và kinh nguyệt cùng gây ra hơi thở hôi ở một số phụ nữ, tuổi già và giảm tiết nước bọtcũng có thể khiến bệnh hôi miệng nặng thêm.
>>> Xem thêm: cách chữa bệnh hôi miệng đơn giản